KHCN thế giới

Thuyết lượng tử: 100 năm đột phá và ứng dụng trong khoa học hiện đại

Thuyết lượng tử đã có một hành trình dài từ khi ra đời cho đến nay, khẳng định được vai trò quan trọng trong nền khoa học hiện đại. Trải qua 100 năm phát triển, lý thuyết này không chỉ thay đổi cách chúng ta hiểu về bản chất của …

Đọc thêm »

Công cụ phát hiện ô nhiễm kết hợp sinh học tổng hợp và công nghệ nano phát hiện các chất ô nhiễm trong nước với độ nhạy cực cao

Một nền tảng được phát triển gần 20 năm trước đây được sử dụng để phát hiện tương tác protein với DNA và tiến hành thử nghiệm COVID-19 chính xác đã được tái sử dụng để tạo ra một công cụ phát hiện ô nhiễm nước cực kỳ nhạy. Công …

Đọc thêm »

Đẩy mạnh phát triển tài chính xanh ở Việt Nam

Tài chính xanh đang trở thành xu hướng quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển bền vững và giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Ở Việt Nam, tài chính xanh đóng vai trò thiết yếu trong việc huy động vốn cho các dự án thân thiện với môi …

Đọc thêm »

Các nhà nghiên cứu của Google đang phát triển một thuật toán có khả năng phát hiện dấu hiệu ngừng tim thông qua đồng hồ thông minh

Nghiên cứu của Google Research cho thấy thuật toán học máy trên đồng hồ thông minh có thể phát hiện tình trạng mất mạch đột ngột với độ đặc hiệu 99,99% và độ nhạy 67,23%. Hệ thống này được thiết kế để nhận diện các sự kiện ngừng tim và …

Đọc thêm »

Phương pháp mới dựa trên phương pháp Xolography, in 3D bằng ánh sáng, cho phép in 3D các mô sống

Xolography là một kỹ thuật in ánh sáng mới, được khám phá ra để ứng dụng trong các sản phẩm nha khoa và sản xuất không gian. Tại Đại học Công nghệ Eindhoven (TU/e), kỹ thuật này đã được áp dụng để in 3D các tế bào sống. Nghiên cứu …

Đọc thêm »

Robot sử dụng AI để tự động tháo dỡ thiết bị điện tử bỏ đi

Các nhà khoa học tại Fraunhofer IFF, Đức đang triển khai dự án Tháo dỡ thiết bị điện tử thông minh để tái sản xuất và tái chế (iDEAR) thông qua kết hợp giữa robot và trí tuệ nhân tạo (AI). Dự án nhằm mục tiêu tạo ra một hệ …

Đọc thêm »

Ngành y tế Trung Quốc thử nghiệm mô hình AI hỗ trợ chẩn đoán bệnh hiếm gặp

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học, đặc biệt trong việc hỗ trợ chẩn đoán các bệnh phức tạp. Tại Trung Quốc, một bước tiến đáng chú ý trong lĩnh vực này là sự ra đời của PUMCH-GENESIS, mô hình …

Đọc thêm »

Chế tạo chip AI mô phỏng cơ chế hoạt động của não người

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã thiết kế và chế tạo thử nghiệm thành công chip trí tuệ nhân tạo (AI) thế hệ mới có tên là EDABK-Brain trên cơ sở mô phỏng cấu trúc hoạt động của bộ não. Chip AI mới được thiết …

Đọc thêm »

Thiết bị sử dụng AI để chẩn đoán bệnh hô hấp

Nhóm sinh viên tại trường Điện – Điện tử thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội đã chế tạo được thiết bị sử dụng AI để hỗ trợ chẩn đoán các bệnh lý đường hô hấp dựa trên phân tích tiếng thở, xử lý bằng FPGA kết hợp trí tuệ …

Đọc thêm »