Bài báo KHCN

Đặc điểm khối dịch tủy xương trong liệu pháp tế bào gốc tự thân hỗ trợ điều trị bệnh teo đường mật bẩm sinh

Mô tả đặc điểm khối dịch tủy xương (DTX) sử dụng trong liệu pháp tế bào gốc (TBG) tự thân hỗ trợ điều trị bệnh teo đường mật bẩm sinh (TMBS). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu một loạt ca bệnh, gồm 30 bệnh nhân …

Đọc thêm »

Phật giáo xứ Đoài và dấu tích Bác Hồ ở chùa Trầm, chùa Thầy

Xứ Đoài là vùng đất cổ của văn minh sông Hồng thuộc đất Văn Lang của các vua Hùng trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có nhiều địa danh lam đặc biệt quan trọng giao thoa giữa văn hóa xứ Đoài với văn hóa Thăng Long …

Đọc thêm »

Lý giải nguồn gốc của chiến tranh và dịch bệnh trong Kinh Hoại diệt (Palokasutta)

Nhân loại đã và đã và đang trải qua những đau khổ, khủng hoảng vé cả thể xác lẫn tâm hồn. Thiên tai, dich bệnh, chiến tranh xung đột giữa các quốc gia,… kể từ xưa cho đến tận ngày nay, những vấn đề ấy vẫn đang là những mối …

Đọc thêm »

Ý thức dân tộc của Thiền sư Tính Định thể hiện trong kinh Nhân quả diễn âm

Kinh Nhân quả diễn âm được tổ Tính Định thực hiện tại chùa Xiên Pháp (chùa nay đã không còn, cõi đất của chùa nay thuộc ngách 2, ngõ 20 Cát Linh Tp.Hà Nội) trong khoảng thời gian từ năm 1888 đến năm 1900. Tìm hiểu văn bản, chúng tôi …

Đọc thêm »

Trần Trọng Kim và phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ nửa đầu thế kỷ XX

Đầu thế kỷ XX là giai đoạn phức tạp đối với tinh hình chính trị-xã hội, văn hóa-tôn giáo tại Việt Nam. Bấy giờ, ngoài cuộc chiến vê vấn đê chú quyên dân tộc, bên cạnh đó còn có cuộc chiến về văn hóa, khi mà văn minh phưong Tây …

Đọc thêm »

Truyền thừa Thiên phái Liễu Quán tại Khánh Hòa

Tỉnh Khánh Hòa xưa vốn là vùng đất của người Chăm. Sau cuộc chiến tranh biên giới vệ quốc chống quân Chiêm Thành năm Quý Tỵ [1653] đời chúa Nguyễn Phúc Tần, Khánh Hòa chính thức trở thành vùng trấn biên mới của Đại Việt. Từ đó, lãnh thổ nước …

Đọc thêm »

Độc đáo kiến trúc chùa Xiêm Cán ở Bạc Liêu

Bạc Liêu là tỉnh duyên hải thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền đất cực Nam của tổ quốc, có nhiều dân tộc sinh sổng, vùng đất hội tụ văn hóa của ba dân tộc Kinh – Hoa – Khmer thể hiện qua những công trình văn hóa độc …

Đọc thêm »

Đồ gốm men Việt Nam thế kỷ VII – IX ở địa điểm Đường hầm và bãi xe ngầm tại 36 Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội

Từ năm 2012 đến 2014, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, viện Khảo cổ học đã tiến hành khai quật địa điểm xây dựng Đường hầm và Bãi xe ngầm của công trình Nhà Quốc Hội. Từ năm 2015 – 2016,2019 và 2020 Viện Hàn lâm Khoa học Xã …

Đọc thêm »

Đồ gốm di chỉ Vườn Chuối khai quật năm 2019 -2021: Tư liệu và nhận thức

Khu di tích khảo cố học Vườn Chuối phân bố tập trung trên một khu vực gồm các gò đất Vườn Chuối, Dền Rắn, Mỏ Phượng thuộc làng Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội (Hình /). Khu di tích được phát hiện và nghiên cứu từ …

Đọc thêm »

Khái quát về hệ thống di tích Khảo cổ học tiền sử Lai Châu

Hiện nay, tỉnh Lai Châu có một thành phố trực thuộc là Lai Châu và 7 huyện: Tam Đường, Than Uyên, Tân Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ, Nậm Nhũn và Mường Tè. Đây là địa bàn cư trú, sinh tụ của nhiều dân tộc anh em: Việt, Thái, H’Mông, Dao, …

Đọc thêm »