Công nghệ mới

Lớp phủ sinh học bảo vệ thực phẩm tươi lâu hơn 50%

Lớp phủ do Trường Y tế Công cộng Rutgers phát triển có thể phun lên thực phẩm, rửa sạch trước khi ăn và chỉ mất 3 ngày để phân hủy trong đất. Lớp phủ phun lên thực phẩm giúp ngăn thối rữa và bầm dập. Ảnh: Trường Y tế Công cộng …

Đọc thêm »

Xi măng làm từ tảo thân thiện môi trường

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà nghiên cứu Mỹ tạo ra xi măng sinh học dựa trên vi tảo giúp giảm phát thải carbon. Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Colorado Boulder, Đại học North Carolina Wilmington và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo …

Đọc thêm »

Đưa công nghệ của doanh nghiệp khởi nghiệp ra thị trường

Công nghệ lọc không khí bằng tảo, bào chế thảo dược hỗ trợ điều trị hậu Covid-19, thiết bị cô đặc nước quả… được các doanh nghiệp giới thiệu, sẵn sàng chuyển giao. Các công nghệ được giới thiệu tại hội thảo kết nối cung-cầu công nghệ do Trung tâm …

Đọc thêm »

Tiến sĩ tạo chế phẩm làm sạch ao nuôi tôm cá

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh do TS Đỗ Thị Liên và cộng sự sản xuất giúp người nuôi thủy sản không phải sử dụng kháng sinh, năng suất tăng gần 11%. TS Đỗ Thị Liên (44 tuổi), Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm …

Đọc thêm »

Nhà khoa học làm bê tông cốt nhựa in 3D chịu lực gấp 4 lần

Sử dụng hạt thủy tinh và nhựa tái chế, TS Trần Phương và cộng sự phát triển loại bê tông in 3D với những ưu điểm vượt trội so với loại truyền thống. Nhóm nghiên cứu tại Phân viện STEM, Đại học RMIT (Melbourne, Australia) do TS Trần Phương dẫn …

Đọc thêm »

Ứng dụng công nghệ vào giải mã gene

Không chỉ giúp đánh giá sớm nguy cơ mắc bệnh, công nghệ giải mã gene còn có thể dự báo tiềm năng, đưa gợi ý về định hướng nghề nghiệp. Tháng 4 vừa qua, GeneStory ra đời bởi những giáo sư, tiến sĩ và chuyên gia về tin y sinh …

Đọc thêm »

Thiết kế kéo dài vòng đời sản phẩm để tái sử dụng rác thải nhựa

Mô hình tuần hoàn hướng tới kéo dài vòng đời nhằm tận dụng tối đa giá trị của sản phẩm thải bỏ được chuyên gia gợi ý để Việt Nam đối phó với rác thải nhựa. Tại hội thảo trực tuyến “Tái sử dụng và Kinh tế tuần hoàn” do …

Đọc thêm »

Sinh viên chế tạo vật liệu thu hồi dầu tràn từ vỏ sầu riêng

Nhóm sinh viên Đại học bách khoa Hà Nội đã chế tạo vật liệu aerogel từ cellulose của vỏ quả sầu riêng dùng để tách và thu hồi dầu tràn. Nhóm sinh viên gồm Ngô Thị Nhung, Vũ Thị Xuân và Đinh Hoàng Trang Nhung, Viện Khoa học và Công …

Đọc thêm »

Tưới cây, thăm vườn qua smartphone

Thay vì thuê 4 lao động kéo vòi tưới nước trong nhiều ngày, bây giờ anh Quang chỉ cần thao tác trên smartphone là tưới được toàn bộ 3ha cam chỉ trong 4 giờ. “Chỉ huy” tưới vườn qua smartphone Anh Thái Vinh Quang sinh ra và lớn lên ở …

Đọc thêm »

Dùng năng lượng mặt trời sấy thu lợi từ lông gia cầm

TP HCMCông nghệ sấy bằng năng lượng mặt trời do thạc sĩ Phan Văn Hiệp, Đại học Văn Hiến phát triển, giúp tăng giá trị từ lông gia cầm. Công nghệ được ông Hiệp giới thiệu trong hội thảo “Tái chế lông gia cầm” do Trung tâm thông tin thống …

Đọc thêm »