Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) và giống của nó được xác định trong Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp chính ở nước ta. Việc phát triển loài cây này có năng suất, chất lượng cao vào trồng rừng không những đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất bột giấy mà còn góp phần tạo [...]
Đọc thêm »Nghiên cứu tổng hợp, tính chất của vật liệu tổ hợp ba chiều graphene-ống nanô cácbon định hướng ứng dụng trong các cảm biến điện hóa và transistor hiệu ứng trường
Từ năm 2017 đến năm 2020, TS. Nguyễn Văn Chúc cùng các cộng sự tại Viện Khoa học Vật liệu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp, tính chất của vật liệu tổ hợp ba chiều graphene-ống nanô cácbon định hướng ứng dụng trong các cảm biến điện hóa và transistor hiệu ứng [...]
Đọc thêm »Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác, phát triển giá trị quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Da giầy – Túi xách Việt Nam
Việt Nam hiện đang trong quá trình hội nhập sâu rộng trong một nền kinh tế mở với các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết, việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là việc làm [...]
Đọc thêm »Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam
Với chủ trương phát triển của ngành công nghiệp giấy nước nhà và nhu cầu sử dụng chế phẩm vi sinh để loại bỏ nhựa cây trong nguyên liệu dăm mảnh phục vụ sản xuất bột giấy và xuất khẩu, TS. Phan Thị Hồng Thảo cùng các cộng sự tại Viện Công nghệ Sinh học [...]
Đọc thêm »Chế tạo cảm biến miễn dịch lai hóa dựa trên cơ chế ghi nhận song song điện hóa – cộng hưởng plasmon bề mặt để xác định một số chất ô nhiễm hữu cơ trong nguồn nước
Từ năm 2017 đến năm 2020, nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Quỳnh tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Chế tạo cảm biến miễn dịch lai hóa dựa trên cơ chế ghi nhận song song điện hóa - cộng hưởng plasmon bề mặt để [...]
Đọc thêm »Nghiên cứu kết hợp các biện pháp xử lý và chiếu xạ để kiểm dịch vi khuẩn gây bệnh thối mục quả và nấm gây bệnh đốm đen trên vỏ quả có múi
Quả có múi như bưởi da xanh và cam sành là hai loại quả quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta nhờ giá trị dinh dưỡng cao và tiềm năng xuất khẩu của chúng. Tuy nhiên tổn thất sau thu hoạch gây ra bởi côn trùng và dịch bệnh đang làm ảnh hưởng đến [...]
Đọc thêm »Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất hoa chất lượng cao tại thành phố Cần Thơ
Ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào nhân giống và sản xuất hoa thương phẩm theo hướng công nghệ cao là một trong những hướng đi trong sản xuất nông nghiệp và là xu hướng tất yếu trong phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. [...]
Đọc thêm »Sử dụng phương pháp Metagenetic (nghiên cứu hệ gen) trong nghiên cứu đa dạng tuyến trùng tự do ở Việt Nam
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam do TS. Nguyễn Đình Tứ làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Sử dụng phương pháp Metagenetic (nghiên cứu hệ gen) trong nghiên cứu đa dạng tuyến trùng tự do ở [...]
Đọc thêm »Hợp tác nghiên cứu áp dụng công nghệ chip ADN chế tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán nhanh vi khuẩn lao kháng thuốc ở Việt Nam, Lào và Campuchia
Lao kháng thuốc, đặc biệt là lao đa kháng (multi-drug resistant tuberculosis, MDR-TB) hiện đang là một trong những thách thức lớn nhất trong kiểm soát bệnh lao. Một trong những hậu quả của điều trị thất bại là các trường hợp kháng thuốc mới sẽ xuất hiện do vi khuẩn phát triển tính kháng [...]
Đọc thêm »Ứng dụng công nghệ bức xạ chùm tia điện tử trong xử lý chất thải công nghiệp nguy hại
Ở Việt Nam, tại các khu công nghiệp, tính đến đầu năm 2017, có đến 78,4% các cơ sở sản xuất được kiểm tra chưa có hệ thống xử lý khí thải. Mỗi ngày có trên 2 triệu m3 nước thải công nghiệp xả thẳng ra môi trường. Đây là những nguồn chất thải gây [...]
Đọc thêm »